Skip to main content

Sa mạc Sahara Mục lục Tổng quan | Lịch sử khí hậu | Lịch sử | Những đất nước trong khu vực Sahara | Xem thêm | Tham khảo | Liên kết ngoài | Trình đơn chuyển hướng19°47′36″B 18°33′6″Đ / 19,79333°B 18,55167°Đ / 19.79333; 18.5516730°0′0″B 27°5′0″Đ / 30°B 27,08333°Đ / 30.00000; 27.08333Fezzan Project - Palaeoclimate and environmentSự sa mạc hóa bất ngờ của Sahara đã bắt đầu bởi những sự thay đổi trong quỹ đạo Trái Đất, được đẩy nhanh bởi sự hoàn ngược khí quyển và thực vậtPredynastic (5.500 - 3.100 BC)Fayum, Qarunian (Fayum B) (about 6000-5000 BC?)AbstractZ. Brakez et al., "Human mitochondrial DNA sequence variation in the Moroccan population of the Souss area" extractPigs in Ancient Egypt by Marie ParsonsFezzan Project - Palaeoclimate and environmentSa mạc SaharaNhững con đường xuyên SaharaNhững bức ảnh Sahara từ website của Phái bộ thường trực Liên hiệp quốc tại AlgeriHệ sinh thái Saharas

SaharaSa mạc châu PhiĐịa lý châu PhiChâu PhiHoang mạcKhu vực sinh thái Cổ Bắc CựcTỉnh địa lý tự nhiênTừ ngữ Ả Rập


tiếng Ả Rậpsa mạchoang mạcChâu Nam CựcVùng Bắc CựcHoa KỳTrung Quốcchâu PhiĐại Tây DươngAtlasĐịa Trung HảiBiển ĐỏAi CậpSudansông NigerEmi KoussiTibestikỷ nguyên băng hàsông NinĐịa Trung Hảicây ôliuAi CậpMauritanieMarocAlgérieCairothủ đôAi CậpNouakchottMauritanieTamanrassetAlgérieTimbuktuMaliAgadezNigerGhatLibyaFayaTchadkỷ băng hà8000 TCN6000 TCNcác vùng áp suất thấpphiến bănggió mùamưaSahelGió mùaánh nắngMặt trờitham số quỹ đạo2500 TCNsa mạc hoá6000 TCNtiền triều đại Ai CậpAi Cậpchăn nuôixây dựngkhu định cưtiền triều đại Ai Cậpthiên niên kỷ thứ 6 TCNngũ cốcnông nghiệpgia súcdêlợncừukim loạiđáThuộcđồ gốmdệtAl Fayyumthiên niên kỷ thứ 6 TCNđầu mũi têndaoscrapermai tángđồ trang sứcnông nghiệpsăn bắnPhoeniciaAi Cậpnăm 2500 TCNkhu định cưThung lũng sông NinthácHanno nhà hàng hảiPhoeniciaTây SaharaLịch sử Tây Sahara500 TCNHy LạpPhoeniciathương giaBiển ĐỏCarthaginiaMarocdu mụcBerberGaramantesFazzanLibyaHy LạpLa Mãbồn tắm La Mãnhà khảo cổ họcnước ngầmẢ rậplạc đàSahelĐế quốc GhanaĐế quốc MalivàngBắc PhiĐịa trung hảingựaMuốiBồ Đào NhaGuineamỏdầu mỏkhí tự nhiênAlgérieLibyaphosphateMarocTây SaharamtDNABerberẢ rậpPhoeniciaSephardicDo Thái












Sa mạc Sahara




Bách khoa toàn thư mở Wikipedia






Buớc tưới chuyển hướng
Bước tới tìm kiếm






















Sahara (الصحراء الكبرى)

Sa mạc Lớn
Hoang mạc

Sahara satellite hires.jpg

Sahara

Các quốc gia

Algérie, Chad, Ai Cập, Eritrea, Libya, Mali, Mauritanie, Maroc, Niger, Sudan, Tunisia, Tây Sahara

Điểm cao nhất

Emi Koussi 11.204 ft (3.415 m)
 - tọa độ

19°47′36″B 18°33′6″Đ / 19,79333°B 18,55167°Đ / 19.79333; 18.55167
Điểm thấp nhất

Đất trũng Qattara −436 ft (−133 m)
 - Tọa độ

30°0′0″B 27°5′0″Đ / 30°B 27,08333°Đ / 30.00000; 27.08333

Chiều dài
4.800 km (2.983 mi), E/W
Chiều rộng
1.800 km (1.118 mi), N/S
Diện tích
9.400.000 km2 (3.629.360 sq mi)



Hoang mạc



Tập tin:Evening Pass over the Sahara Desert and the Middle East.ogvPhát phương tiện

Video Sahara và Trung Đông.


Sahara (tiếng Ả Rập: الصحراء الكبرى‎, aṣ-Ṣaḥrāʾ al-Kubrā , nghĩa là sa mạc lớn) là sa mạc lớn nhất trên trái đất, là hoang mạc lớn thứ 3 trên Trái Đất (sau Châu Nam Cực và Vùng Bắc Cực), với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc. Sahara ở phía bắc châu Phi và có tới 2,5 triệu năm tuổi.




Mục lục





  • 1 Tổng quan


  • 2 Lịch sử khí hậu


  • 3 Lịch sử

    • 3.1 Giai đoạn gia súc


    • 3.2 Giai đoạn Berber


    • 3.3 Hy Lạp


    • 3.4 Văn minh đô thị


    • 3.5 Người Ả rập



  • 4 Những đất nước trong khu vực Sahara


  • 5 Xem thêm


  • 6 Tham khảo


  • 7 Liên kết ngoài




Tổng quan |




Ảnh trên thể hiện Ốc đảo Safsaf trên bề mặt Sahara. Ảnh dưới (sử dụng radar) là lớp đá dưới mặt đất, bộc lộ những kênh đen bị cắt bởi con sông uốn khúc cổ từng cấp nước cho ốc đảo.


Được bao bọc bởi Đại Tây Dương ở phía Tây, dãy núi Atlas và Địa Trung Hải ở phía Bắc, Biển Đỏ (Hồng Hải) và Ai Cập ở phía Đông; Sudan và thung lũng sông Niger ở phía Nam. Điểm cao nhất trong sa mạc là đỉnh núi Emi Koussi với độ cao 3415 m so với mực nước biển, thuộc dãy núi Tibesti phía Bắc nước Tchad.


Trong suốt kỷ nguyên băng hà, vùng Sahara đã từng ẩm ướt hơn ngày nay rất nhiều. Và cũng đã từng có rất nhiều loài động, thực vật sinh sống nơi đây. Tuy nhiên ngày nay,ngoại trừ vùng thung lũng sông Nin là có thể trồng được nhiều rau và một số ít nơi khác như vùng cao nguyên phía Bắc, gần Địa Trung Hải là có thể trồng cây ôliu còn phần lớn vùng này không thể canh tác được.


Với diện tích tương đương Hoa Kỳ nhưng chỉ có 2,5 triệu người sinh sống trong vùng. Chủ yếu tập trung ở Ai Cập, Mauritanie, Maroc và Algérie. Các dân tộc chính bao gồm chủng Tuareg, Ả Rập, và nhóm người da đen như Tubu, Nubians, Zaghawa, Kanuri, Peul hay Fulani, Hausa và Songhai.


Thành phố lớn nhất vùng là Cairo, thủ đô của Ai Cập nằm ở thung lũng sông Nin. Một số thành phố quan trọng khác bao gồm Nouakchott, thủ đô của Mauritanie; Tamanrasset, Algérie; Timbuktu, Mali; Agadez, Niger; Ghat, Libya; và Faya, Tchad.



Lịch sử khí hậu |





Biểu đồ Nhiệt độ, lượng mưa ở Sahara


Khí hậu Sahara đã trải qua những biến đổi to lớn giữa ẩm và khô trong vài trăm nghìn năm qua. Trong kỷ băng hà cuối cùng, Sahara lớn hơn ngày nay, trải dài xa hơn về phía nam so với biên giới hiện tại[1]. Sự kết thúc của kỷ băng hà mang tới giai đoạn ẩm ướt hơn cho Sahara, từ khoảng năm 8000 TCN đến 6000 TCN, có lẽ vì các vùng áp suất thấp trên khắp các phiến băng đang sụp đổ ở phía bắc[2].


Khi các phiến băng đã mất đi, vùng phía bắc Sahara bắt đầu khô đi. Tuy nhiên, không lâu sau sự chấm dứt các phiến băng, gió mùa hiện nay mang mưa tới Sahel thổi xa hơn nữa về phía bắc và xung đột với xu hướng khô ở phía nam Sahara. Gió mùa tại châu Phi (và các nơi khác) xuất hiện vì sức nóng mùa hè. Không khí trên lục địa trở nên nóng hơn và tăng lên, kéo không khí ẩm và lạnh từ biển vào. Hiện tượng này gây ra mưa. Vì thế, một cách nghịch lý, Sahara từng ẩm hơn khi nó nhận được nhiều ánh nắng trong mùa hè. Trái lại, những thay đổi trong sự hấp thu nhiệt Mặt trời bị gây ra bởi những sự thay đổi trong tham số quỹ đạo Trái Đất.


Tới khoảng năm 2500 TCN, gió mùa rút về phía nam tới gần vị trí hiện nay[3], dẫn tới sự sa mạc hoá Sahara. Sahara hiện nay khô như điều kiện nó từng có trước kia khoảng 13.000 năm.[4]



Lịch sử |




Mặt trời chiếu sáng trên các đụn cát Sahara.




Sa mạc Sahara




Một Butte (ngọn đồi đứng riêng rẽ) được điêu khắc tự nhiên bởi gió, tại Algerie



Giai đoạn gia súc |


Tới năm 6000 TCN các tiền triều đại Ai Cập ở vùng phía tây nam Ai Cập đã biết chăn nuôi gia súc và xây dựng những ngôi nhà lớn. Sự sinh sống tại các khu định cư cố định, có tổ chức trong xã hội tiền triều đại Ai Cập ở giữa thiên niên kỷ thứ 6 TCN tập trung chủ yếu vào ngũ cốc và gia súc nông nghiệp: gia súc, dê, lợn và cừu.[5] Các đồ dùng kim loại thay thế các đồ dùng đá trước đó.[5]Thuộc da gia súc, đồ gốm và dệt cũng đã xuất hiện nhiều trong thời kỳ này.[5] Có những dấu hiệu cho thấy sự chiếm cứ theo mùa hay chỉ tạm thời của Al Fayyum trong thiên niên kỷ thứ 6 TCN, với các hành động tìm kiếm lương thực tập trung chủ yếu vào, câu cá, săn bắn và hái lượm.[6] Các đầu mũi tên, dao và scraper đá có rất nhiều.[6] Những đồ vật dùng trong mai táng như bình, đồ trang sức, công cụ nông nghiệp và săn bắn và các thực phẩm như thịt khô và hoa quả.[5] Người chết được chôn quay mặt về hướng tây.[5]



Giai đoạn Berber |


Người Phoenicia đã tạo ra một liên bang các vương quốc ngang qua toàn bộ Sahara tới Ai Cập, nói chung các vương quốc này đều nằm trên bờ biển nhưng cũng có một số trường hợp nằm trong sa mạc.


Tới năm 2500 TCN Sahara đã trở nên khô như ngày này và trở thành một bức tường chắn không thể xâm nhập đối với con người, chỉ có rải rác một số khu định cư xung quanh các ốc đảo, nhưng buôn bán và thương mại xuyên qua xa mạc hầu như chưa xuất hiện. Một trong những ngoại lệ chính là Thung lũng sông Nin. Tuy nhiên, con sông Nin có nhiều thác không thể vượt qua khiến thương mại và giao lưu khó thực hiện.


Ở khoảng thời gian nào đó giữa năm 633 và 530 TCN Hanno nhà hàng hải đã lập ra hay tăng cường các thuộc địa của Phoenicia ở phía Tây Sahara, nhưng mọi dấu tích quá khứ đều đã mất và thực sự không còn lại một dấu vết gì. Xem Lịch sử Tây Sahara.



Hy Lạp |


Tới năm 500 TCN ảnh hưởng mới từ Hy Lạp và Phoenicia đến tới vùng này. Các thương gia người Hy Lạp đi dọc bờ biển phía đông sa mạc, thành lập lên những khu vực buôn bán dọc theo bờ Biển Đỏ. Người Carthaginia đã khám phá bờ biển Đại tây dương của sa mạc. Vì thiếu nước và thị trường nên bước chân của con người chưa bao giờ vượt quá phía nam Maroc hiện nay. Vì thế, các nước bao quanh sa mạc ở phía bắc và phía đông; nó vẫn nằm ngoài quyền kiểm soát của các nước này. Những cuộc chinh phục của người du mục Berber vào sa mạc luôn làm những người sống bên rìa lo ngại.



Văn minh đô thị |


Một nền văn minh đô thị, Garamantes, đã phát triển trong khoảng thời kỳ này ở trung tâm Sahara, trong một thung lũng hiện được gọi là Wadi al-Ajal tại Fazzan, Libya. Nền văn minh Garamantes phát triển nhờ vào những con kênh đào qua các sườn thung lũng tới các ngọn núi dẫn nước vào các cánh đồng. Nền văn minh Garamantes trở nên đông đúc và mạnh mẽ, chinh phục những vùng xung quanh và bắt giữ nhiều nô lệ (để sử dụng vào việc mở rộng hệ thống kênh đào). Người Hy Lạp và người La Mã đã biết tới nền văn minh Garamantes và coi họ là những người du mục mọi rợ. Tuy nhiên, họ vẫn buôn bán với người Garamantes, và một bồn tắm La Mã đã được tìm thấy ở thủ đô Garama của Garamantes. Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy tám thị trấn lớn và những khu định cư quan trọng khác trong lãnh thổ Garamantes. Nền văn minh Gartamantes cuối cùng đã sụp đổ sau khi họ không còn khai thác được nước ngầm dưới đất, và vì thế không thể tiếp tục mở rộng hệ thống kênh của mình vào sâu trong núi.[4][7]



Người Ả rập |


Sự thay đổi lớn nhất trong lịch sử Sahara đến cùng cuộc chinh phục của người Ả rập, chính họ đã đưa lạc đà vào vùng này. Lần đầu tiên một mạng lưới thương mại hiệu quả xuyên sa mạc Sahara có thể thực thi. Các vương triều Sahel, đặc biệt là Đế quốc Ghana và Đế quốc Mali sau này trở nên hùng mạnh và giàu có nhờ xuất khẩu vàng và muối sang Bắc Phi. Các tiểu vương quốc dọc Địa trung hải đã mang hàng hóa và ngựa của họ xuống được phía nam. Muối được xuất khẩu từ chính Sahara. Quá trình này biến những cộng đồng ốc đảo rải rác trở thành các trung tâm thương mại, và nằm dưới quyền kiểm soát của các đế quốc trên bờ sa mạc.


Hệ thống thương mại này đã tồn tại qua hàng thế kỷ tới khi sự phát triển ở châu Âu và sự phát triển kỹ thuật hàng hải cho phép các con tàu, ban đầu từ Bồ Đào Nha nhưng ngay sau đó là toàn bộ Tây Âu, đi quanh sa mạc và thu thập các nguồn tài nguyên ở Guinea. Sahara nhanh chóng rơi lại vào tình trạng cô lập.


Các cường quốc thuộc địa cũng không chú trọng tới vùng này, nhưng ở thời hiện đại một số mỏ và các cộng đồng dân cư đã được phát triển để khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong sa mạc. Các nguồn tài nguyên này gồm khối lượng lớn khoáng sản dầu mỏ và khí tự nhiên ở Algérie và Libya cũng như một lượng lớn khoáng sản phosphate tại Maroc và Tây Sahara.


Những sự phân tích mtDNA [8] đã cho thấy rằng nhiều cộng đồng dân cư đã góp phần tạo nên sắc dân hiện nay ở vùng Nam Maroc gồm Berber, Ả rập, Phoenicia, Sephardic Do Thái, và người Phi Hạ Sahara. Trên toàn bộ Sahara, người Berber, Ả rập, và người Phi Hạ Sahara đều có liên quan về mặt di truyền.



Những đất nước trong khu vực Sahara |




  • Algérie Algérie


  • Tchad Tchad


  • Ai Cập Ai Cập


  • Libya Libya


  • Maroc Maroc


  • Mauritanie Mauritanie


  • Mali Mali


  • Niger Niger


  • Sudan Sudan


  • Tunisia Tunisia


  • Tây Sahara Tây Sahara



Xem thêm |


  • Châu Phi hạ Sahara

  • Sa mạc hoá

  • Sông Nin

  • Biển đỏ

  • Kết cấu Richat

  • Sa mạc Sahara (vùng sinh thái)

  • Thương mại xuyên Sahara

  • Tây Sahara

  • Zaara


Tham khảo |




  1. ^ Christopher Ehret. The Civilizations of Africa. University Press of Virginia, 2002.


  2. ^ Fezzan Project - Palaeoclimate and environment


  3. ^ Sự sa mạc hóa bất ngờ của Sahara đã bắt đầu bởi những sự thay đổi trong quỹ đạo Trái Đất, được đẩy nhanh bởi sự hoàn ngược khí quyển và thực vật

  4. ^ aăWhite, Kevin and Mattingly, David J. 2006. Ancient Lakes of the Sahara. American Scientist. Volume 94 Number 1 (January-February, 2006). pp. 58-65.

  5. ^ aăâbcPredynastic (5.500 - 3.100 BC) www.touregypt.net

  6. ^ aăFayum, Qarunian (Fayum B) (about 6000-5000 BC?) www.digitalegypt.ucl.ac.uk


  7. ^ Keys, David. 2004. Kingdom of the Sands. Archaeology. Volume 57 Number 2, (March/April 2004)Abstract - retrieved March 13 2006


  8. ^ Z. Brakez et al., "Human mitochondrial DNA sequence variation in the Moroccan population of the Souss area" extract www.ncbi.nlm.nih.gov



  • Pigs in Ancient Egypt by Marie Parsons www.touregypt.net

  • Michael Brett and Elizabeth Frentess. The Berbers. Blackwell Publishers. 1996.

  • Charles-Andre Julien. History of North Africa: From the Arab Conquest to 1830. Praeger, 1970.

  • Abdallah Laroui. The History of the Maghrib: An Interpretive Essay. Princeton, 1977.

  • Hugh Kennedy. Muslim Spain and Portugal: A Political History of al-Andalus. Longman, 1996.


  • Fezzan Project - Palaeoclimate and environment - retrieved March 15 2006


Liên kết ngoài |




  • Những con đường xuyên Sahara

  • Những bức ảnh Sahara từ website của Phái bộ thường trực Liên hiệp quốc tại Algeri

  • Hệ sinh thái Sahara




Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sa_mạc_Sahara&oldid=51997316”










Trình đơn chuyển hướng



























(RLQ=window.RLQ||[]).push(function()mw.config.set("wgPageParseReport":"limitreport":"cputime":"0.536","walltime":"0.708","ppvisitednodes":"value":3392,"limit":1000000,"ppgeneratednodes":"value":0,"limit":1500000,"postexpandincludesize":"value":62447,"limit":2097152,"templateargumentsize":"value":4827,"limit":2097152,"expansiondepth":"value":18,"limit":40,"expensivefunctioncount":"value":14,"limit":500,"unstrip-depth":"value":0,"limit":20,"unstrip-size":"value":4259,"limit":5000000,"entityaccesscount":"value":0,"limit":400,"timingprofile":["100.00% 568.129 1 -total"," 77.28% 439.039 1 Bản_mẫu:Geobox"," 29.88% 169.778 2 Bản_mẫu:Geobox2_line_plain"," 28.34% 161.003 1 Bản_mẫu:Lang"," 7.20% 40.896 11 Bản_mẫu:Flagicon"," 6.99% 39.726 5 Bản_mẫu:Convert"," 5.67% 32.220 2 Bản_mẫu:Geobox2_coor"," 4.76% 27.034 2 Bản_mẫu:Tọa_độ"," 3.67% 20.830 1 Bản_mẫu:Hoang_mạc"," 3.61% 20.509 1 Bản_mẫu:Thể_loại_Commons"],"scribunto":"limitreport-timeusage":"value":"0.158","limit":"10.000","limitreport-memusage":"value":11758261,"limit":52428800,"cachereport":"origin":"mw1308","timestamp":"20190620150118","ttl":2592000,"transientcontent":false););"@context":"https://schema.org","@type":"Article","name":"Sa mu1ea1c Sahara","url":"https://vi.wikipedia.org/wiki/Sa_m%E1%BA%A1c_Sahara","sameAs":"http://www.wikidata.org/entity/Q6583","mainEntity":"http://www.wikidata.org/entity/Q6583","author":"@type":"Organization","name":"Nhu1eefng ngu01b0u1eddi u0111u00f3ng gu00f3p vu00e0o cu00e1c du1ef1 u00e1n Wikimedia","publisher":"@type":"Organization","name":"Wikimedia Foundation, Inc.","logo":"@type":"ImageObject","url":"https://www.wikimedia.org/static/images/wmf-hor-googpub.png","datePublished":"2006-03-12T09:04:48Z","dateModified":"2019-04-15T02:24:08Z","image":"https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/a7/Sahara_satellite_hires.jpg"(RLQ=window.RLQ||[]).push(function()mw.config.set("wgBackendResponseTime":128,"wgHostname":"mw1331"););

Popular posts from this blog

19. јануар Садржај Догађаји Рођења Смрти Празници и дани сећања Види још Референце Мени за навигацијуу

Israel Cuprins Etimologie | Istorie | Geografie | Politică | Demografie | Educație | Economie | Cultură | Note explicative | Note bibliografice | Bibliografie | Legături externe | Meniu de navigaresite web oficialfacebooktweeterGoogle+Instagramcanal YouTubeInstagramtextmodificaremodificarewww.technion.ac.ilnew.huji.ac.ilwww.weizmann.ac.ilwww1.biu.ac.ilenglish.tau.ac.ilwww.haifa.ac.ilin.bgu.ac.ilwww.openu.ac.ilwww.ariel.ac.ilCIA FactbookHarta Israelului"Negotiating Jerusalem," Palestine–Israel JournalThe Schizoid Nature of Modern Hebrew: A Slavic Language in Search of a Semitic Past„Arabic in Israel: an official language and a cultural bridge”„Latest Population Statistics for Israel”„Israel Population”„Tables”„Report for Selected Countries and Subjects”Human Development Report 2016: Human Development for Everyone„Distribution of family income - Gini index”The World FactbookJerusalem Law„Israel”„Israel”„Zionist Leaders: David Ben-Gurion 1886–1973”„The status of Jerusalem”„Analysis: Kadima's big plans”„Israel's Hard-Learned Lessons”„The Legacy of Undefined Borders, Tel Aviv Notes No. 40, 5 iunie 2002”„Israel Journal: A Land Without Borders”„Population”„Israel closes decade with population of 7.5 million”Time Series-DataBank„Selected Statistics on Jerusalem Day 2007 (Hebrew)”Golan belongs to Syria, Druze protestGlobal Survey 2006: Middle East Progress Amid Global Gains in FreedomWHO: Life expectancy in Israel among highest in the worldInternational Monetary Fund, World Economic Outlook Database, April 2011: Nominal GDP list of countries. Data for the year 2010.„Israel's accession to the OECD”Popular Opinion„On the Move”Hosea 12:5„Walking the Bible Timeline”„Palestine: History”„Return to Zion”An invention called 'the Jewish people' – Haaretz – Israel NewsoriginalJewish and Non-Jewish Population of Palestine-Israel (1517–2004)ImmigrationJewishvirtuallibrary.orgChapter One: The Heralders of Zionism„The birth of modern Israel: A scrap of paper that changed history”„League of Nations: The Mandate for Palestine, 24 iulie 1922”The Population of Palestine Prior to 1948originalBackground Paper No. 47 (ST/DPI/SER.A/47)History: Foreign DominationTwo Hundred and Seventh Plenary Meeting„Israel (Labor Zionism)”Population, by Religion and Population GroupThe Suez CrisisAdolf EichmannJustice Ministry Reply to Amnesty International Report„The Interregnum”Israel Ministry of Foreign Affairs – The Palestinian National Covenant- July 1968Research on terrorism: trends, achievements & failuresThe Routledge Atlas of the Arab–Israeli conflict: The Complete History of the Struggle and the Efforts to Resolve It"George Habash, Palestinian Terrorism Tactician, Dies at 82."„1973: Arab states attack Israeli forces”Agranat Commission„Has Israel Annexed East Jerusalem?”original„After 4 Years, Intifada Still Smolders”From the End of the Cold War to 2001originalThe Oslo Accords, 1993Israel-PLO Recognition – Exchange of Letters between PM Rabin and Chairman Arafat – Sept 9- 1993Foundation for Middle East PeaceSources of Population Growth: Total Israeli Population and Settler Population, 1991–2003original„Israel marks Rabin assassination”The Wye River Memorandumoriginal„West Bank barrier route disputed, Israeli missile kills 2”"Permanent Ceasefire to Be Based on Creation Of Buffer Zone Free of Armed Personnel Other than UN, Lebanese Forces"„Hezbollah kills 8 soldiers, kidnaps two in offensive on northern border”„Olmert confirms peace talks with Syria”„Battleground Gaza: Israeli ground forces invade the strip”„IDF begins Gaza troop withdrawal, hours after ending 3-week offensive”„THE LAND: Geography and Climate”„Area of districts, sub-districts, natural regions and lakes”„Israel - Geography”„Makhteshim Country”Israel and the Palestinian Territories„Makhtesh Ramon”„The Living Dead Sea”„Temperatures reach record high in Pakistan”„Climate Extremes In Israel”Israel in figures„Deuteronom”„JNF: 240 million trees planted since 1901”„Vegetation of Israel and Neighboring Countries”Environmental Law in Israel„Executive branch”„Israel's election process explained”„The Electoral System in Israel”„Constitution for Israel”„All 120 incoming Knesset members”„Statul ISRAEL”„The Judiciary: The Court System”„Israel's high court unique in region”„Israel and the International Criminal Court: A Legal Battlefield”„Localities and population, by population group, district, sub-district and natural region”„Israel: Districts, Major Cities, Urban Localities & Metropolitan Areas”„Israel-Egypt Relations: Background & Overview of Peace Treaty”„Solana to Haaretz: New Rules of War Needed for Age of Terror”„Israel's Announcement Regarding Settlements”„United Nations Security Council Resolution 497”„Security Council resolution 478 (1980) on the status of Jerusalem”„Arabs will ask U.N. to seek razing of Israeli wall”„Olmert: Willing to trade land for peace”„Mapping Peace between Syria and Israel”„Egypt: Israel must accept the land-for-peace formula”„Israel: Age structure from 2005 to 2015”„Global, regional, and national disability-adjusted life years (DALYs) for 306 diseases and injuries and healthy life expectancy (HALE) for 188 countries, 1990–2013: quantifying the epidemiological transition”10.1016/S0140-6736(15)61340-X„World Health Statistics 2014”„Life expectancy for Israeli men world's 4th highest”„Family Structure and Well-Being Across Israel's Diverse Population”„Fertility among Jewish and Muslim Women in Israel, by Level of Religiosity, 1979-2009”„Israel leaders in birth rate, but poverty major challenge”„Ethnic Groups”„Israel's population: Over 8.5 million”„Israel - Ethnic groups”„Jews, by country of origin and age”„Minority Communities in Israel: Background & Overview”„Israel”„Language in Israel”„Selected Data from the 2011 Social Survey on Mastery of the Hebrew Language and Usage of Languages”„Religions”„5 facts about Israeli Druze, a unique religious and ethnic group”„Israël”Israel Country Study Guide„Haredi city in Negev – blessing or curse?”„New town Harish harbors hopes of being more than another Pleasantville”„List of localities, in alphabetical order”„Muncitorii români, doriți în Israel”„Prietenia româno-israeliană la nevoie se cunoaște”„The Higher Education System in Israel”„Middle East”„Academic Ranking of World Universities 2016”„Israel”„Israel”„Jewish Nobel Prize Winners”„All Nobel Prizes in Literature”„All Nobel Peace Prizes”„All Prizes in Economic Sciences”„All Nobel Prizes in Chemistry”„List of Fields Medallists”„Sakharov Prize”„Țara care și-a sfidat "destinul" și se bate umăr la umăr cu Silicon Valley”„Apple's R&D center in Israel grew to about 800 employees”„Tim Cook: Apple's Herzliya R&D center second-largest in world”„Lecții de economie de la Israel”„Land use”Israel Investment and Business GuideA Country Study: IsraelCentral Bureau of StatisticsFlorin Diaconu, „Kadima: Flexibilitate și pragmatism, dar nici un compromis în chestiuni vitale", în Revista Institutului Diplomatic Român, anul I, numărul I, semestrul I, 2006, pp. 71-72Florin Diaconu, „Likud: Dreapta israeliană constant opusă retrocedării teritoriilor cureite prin luptă în 1967", în Revista Institutului Diplomatic Român, anul I, numărul I, semestrul I, 2006, pp. 73-74MassadaIsraelul a crescut in 50 de ani cât alte state intr-un mileniuIsrael Government PortalIsraelIsraelIsraelmmmmmXX451232cb118646298(data)4027808-634110000 0004 0372 0767n7900328503691455-bb46-37e3-91d2-cb064a35ffcc1003570400564274ge1294033523775214929302638955X146498911146498911

Кастелфранко ди Сопра Становништво Референце Спољашње везе Мени за навигацију43°37′18″ СГШ; 11°33′32″ ИГД / 43.62156° СГШ; 11.55885° ИГД / 43.62156; 11.5588543°37′18″ СГШ; 11°33′32″ ИГД / 43.62156° СГШ; 11.55885° ИГД / 43.62156; 11.558853179688„The GeoNames geographical database”„Istituto Nazionale di Statistica”проширитиууWorldCat156923403n850174324558639-1cb14643287r(подаци)